Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lam Ngo Tung
14 tháng 10 2017 lúc 13:18

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

Trần Thị Bích Trâm
18 tháng 4 2017 lúc 15:09

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)

1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4


Trèo lên cột điện thế hi...
16 tháng 10 2017 lúc 21:23

làm đi

đạt lê
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:45

a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Hải Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 11 2021 lúc 17:37

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:31

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:33

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
11 tháng 10 2015 lúc 23:52

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:53

a: \(16=2^4\)

nên \(-\dfrac{5}{16}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

\(-\dfrac{5}{16}=-0.3125\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2017 lúc 11:02

Các phân số đươc viết dưới dạng phân số tối giản là

Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét các mẫu số 8 = 23; 20 = 22.5; 11 = 11; 22 = 2.11; 12 = 22.3; 35 = 5.7; 5 = 5.

Các phân số Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 thỏa mãn có mẫu dương và mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5. Do đó các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Các phân số Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 có mẫu dương có các ước nguyên tố 3, 11 (khác 2, 5). Do đó các phân số trên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Nguyễn Viết Hải Phong
29 tháng 3 2022 lúc 13:30

cácbn ơi  giúp mình

 trả lời câu hỏi vs

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
10 tháng 6 2017 lúc 14:58

Vì mẫu của các phân số này có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{5}{6}=0,8\left(3\right)\)

\(\dfrac{-5}{3}=-1,\left(6\right)\)

\(\dfrac{7}{15}=0,4\left(6\right)\)

\(\dfrac{-3}{11}=-0,\left(27\right)\)